Chú thích Liễu_Quán_Thiệt_Diệu

  1. Ngày giờ sinh và viên tịch của Tổ sư Liễu Quán ghi đúng theo văn bia ở bảo tháp của Sư. Nguyễn Hiền Đức (tr. 290) cũng ghi theo bia. Lâu nay, ở các sách viết về Sư đều ghi sai lệch ít nhiều, thí dụ như: 1668 (một bài viết trên website chùa Diệu Pháp [liên kết hỏng]), 1670 (TS. Thích Nhất Hạnh, tr. 200), không rõ (HT. Thích Thanh Từ, tr. 443).
  2. Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế [liên kết hỏng].
  3. Nhà sư Thiện Kế là "người cháu trong đạo" (Pháp điệt) của Thiền phái Liễu Quán, bấy giờ đang làm Sư ở chùa Tang Liên bên Ô Lăng, thuộc tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Bia do Sư soạn và dựng ở bảo tháp của Thiền sư Liễu Quán vào tháng 4 năm Cảnh Hưng (1748, đời vua Lê Hiển Tông), tức đúng 6 năm sau ngày Sư Liễu Quán viên tịch. Nhờ vậy, mà người đời sau biết rõ công hạnh tu chứng và hóa đạo của vị cao tăng ấy.
  4. Nguyên chính âm "Thiệt" trong pháp danh "Thiệt Diệu" của Sư phải đọc là "thực" hay "thật", nhưng lại đọc là "thiệt" có lẽ vì lê kỵ húy. Tuy vậy về mặt chữ Hán thì vẫn giữ nguyên dạng. Cho đến nay, phương ngữ Nam Bộ vẫn nói là "thiệt" thay cho "thực" hay "thật".
  5. Lưu ý, tuổi trong bài viết này là tuổi ta.
  6. Theo Nguyễn Hiền Đức (tr. 291), thì Sư trở lại Phú Yên để tiếp tục tu tập và tham cứu công án. Tuy nhiên, trong văn bia không nói Sư Liễu Quán cư trú ở đâu để tham cứu.
  7. Chi tiết này kể theo Nguyễn Hiền Đức (tr. 29), trong văn bia không có.
  8. Theo Nguyễn Hiển Đức, tr. 293.
  9. Theo TS. Thích Nhất Hạnh (tr. 204)
  10. Bản dịch chép theo Nguyễn Hiền Đức, tr. 300.
  11. Do vậy, hàng năm vào ngày 22 tháng 11 âm lịch là ngày giỗ của Tổ Sư Liễu Quán. Xem: .
  12. Theo TS. Thích Nhất Hạnh, tr. 205-206.
  13. Thiền sư Thích Nhất Hạnh tr. 22 và 206, 207.
  14. Nguồn: [liên kết hỏng].
  15. Theo Nguyễn Hiền Đức, tr. 295
  16. Xem chi tiết ở đây: .